1. Dòng sự kiện:
  2. Nổ xưởng gỗ ở Đồng Nai
  3. TPHCM "khát" cây xanh
  4. Nổ xưởng gỗ ở Đồng Nai

Nhà máy đường 200 tỉ đồng thành phế liệu

Trên quốc lộ 1A, giữa vùng cát trắng giáp ranh hai huyện Thăng Bình và Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam), từ năm 1995 đã sừng sững mọc lên một nhà máy đường. Theo thiết kế, nhà máy sẽ tiêu thụ mỗi ngày 1.000 tấn mía, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động. Nhưng 10 năm trôi qua, bây giờ nhà máy đã trở thành đống sắt vụn hoang phế!

Gn 200 t đồng vn đầu tư cho nhà máy, xây dng vùng nguyên liu đang dm mưa nng và hàng chc t đồng n ngân hàng chưa tr được.

 

Năm 1995, B Nông nghip và Phát trin nông thôn (NN-PTNT) phê duyt d án xây dng Nhà máy Đường Qung Nam vi vn ban đầu là 98 t đồng, sau nhiu ln điu chnh đã lên đến 154 t đồng. Ch đầu tư là Công ty Lương thc và Công nghip thc phm min Trung (Foodinco). D kiến nhà máy s đi vào hot động t niên v 1997-1998 vi toàn b thiết b do Tp đoàn STG-FCB (Úc) cung cp vi tng giá tr 11,2 triu USD...

 

Tuy nhiên, do thiết b không đồng b và cht lượng kém đã dn đến vic vn hành liên tc b trc trc, đến năm 1999 mi đưa vào sn xut th nhưng sn phm không đạt cht lượng và tiêu hao nhiên liu ln. Mt khác, do công tác vùng nguyên liu không đồng b và thiếu vn thu mua nên ngun mía cây không đủ cho nhà máy hot động.

 

Tháng 10/2000, B NN-PTNT li ra quyết định chuyn s hu nhà máy này cho Tng công ty Mía đường II và đổi tên là Công ty Đường Qung Nam. Sau 4 năm tiếp nhn, đến năm 2004, hai bên (ch đầu tư d án và Tng công ty Mía đường II) vn không bàn giao được tài sn vì không quyết toán được giá tr đầu tư.

 

Cui năm 2004, nhà máy này d định chuyn vào mt tnh phía Nam vi kinh phí di chuyn lên đến hàng chc t đồng! Nhưng do chi phí cao và vùng nguyên liu không xác định được nên B NN-PTNT li ra quyết định gii th, phá sn Công ty Đường Qung Nam đồng thi vi 2 nhà máy khác min Trung.

 

Vì sao sau 9 năm đầu tư xây dng mà công trình Nhà máy Đường Qung Nam không nghim thu quyết toán được để bàn giao? Đó có phi là nguyên nhân cơ bn dn ti vic các ngân hàng không th tiếp tc cho vay vn thu mua nguyên liu?... Hàng lot câu hi đã được đặt ra, trong đó có ý kiến cho rng ct lõi vn là chuyn "người ăn c, k đổ v" trong quá trình đầu tư xây dng công trình này. Vì vy, ni b b máy qun lý luôn xy ra nhng chuyn lùng nhùng, kin thưa ti nhiu cp.

 

Ch sau 3 năm trin khai d án, do mâu thun ni b đã có 20 cán b ch cht, kĩ sư gii phi ngh vic hoc xin chuyn công tác, trong đó có 3 phó giám đốc ban qun lý d án, 2 phó giám đốc nhà máy; s còn li là hơn mt chc các k sư cơ khí, hóa thc phm đã được đi thc tp nước ngoài, k c các qun đốc phân xưởng và kế toán trưởng! Mt s "người ra đi" cho biết, nguyên nhân là h dám đấu tranh thng thn vi cp trên nên không có lý do để li (!?).

 

H đã nói thng nhng gì? Các h sơ trong quá trình đầu tư nhà máy đến nay như hp đồng mua thiết b, biên bn kim tra c th tình trng các thiết b khi lp đặt, nghim thu, chy th, biên bn nhiu cuc hp và đơn thư khiếu ni, t cáo ca cán b công nhân viên đã th hin:

 

Hp đồng mua thiết b không được phía nước ngoài thc hin đầy đủ. Trong lúc h cam kết cung cp 100% thiết b sn xut nước ngoài thì sau đó li có tha thun khác là chp nhn 30% sn xut, gia công trong nước. Oái oăm thay, giá tr 11,2 triu USD li không thay đổi và đã được thanh toán (ngày 1/6/1999) bt k kết qu chy th, nghim thu, bo hành không đạt yêu cu như đã cam kết. Giá tr 5% hp đồng, tương đương 560 ngàn USD ghi ti các điu 11.4 đến 13 ca hp đồng v các khon pht khi nhà cung cp vi phm các cam kết, đã không được ch đầu tư vn dng để ràng buc đối tác, gây nhiu thit hi nghiêm trng.

 

Biên bn ngày 25/5/1999 v đánh giá kim tra thiết b cho thy các h thng trc ép (785.000 USD) không đạt cht lượng, turbin đa thì b thay đổi bng turbin đơn thì (chênh lch hơn 200 ngàn USD). Các thiết b khác như máy lc bùn, máy phát đin d phòng, thiết b cu ha (giá tr gn 250 ngàn USD) đều là máy cũ; trang thiết b cho phân xưởng sa cha ch đạt giá tr mt na trong tng s 139.900 USD.

 

Do tình trng đó, c 3 ln chy th (tháng 5/1998, 6/1999 và 3/2000) đều không đạt các ch tiêu k thut và không ký được biên bn nghim thu.

 

Ti điu 7.2 ca hp đồng qui định khon phí tài chính là 900 ngàn USD cho c gói tín dng 11,2 triu USD. Nhưng trên thc tế, 15% ca gói tín dng này đã được vay trong nước để ng trước, do vy phí tài chính đúng ra ch còn 765 ngàn USD. Nhưng ch đầu tư cũng "rng tay" chi luôn cho bên bán thiết b. Các cán b liên quan v tài chính cho rng đã có nhng khut tt xy ra nh hưởng đến quyn li chung ca nhà máy và tài sn quc gia.

 

Tt c nhng khut tt đó đã được các cơ quan chc năng tnh Qung Nam và B NN-PTNT nm rõ. Để cu vãn hot động ca nhà máy và bo v quyn li ca nông dân vùng d án, Ch tch UBND tnh Qung Nam Nguyn Xuân Phúc đã nhiu ln đi kim tra, tìm cách giúp nhà máy duy trì hot động nhưng đều vô vng. Cui cùng, ông Phúc đã có văn bn báo cáo B NN-PTNT để xác định trách nhim ca ch đầu tư. Đến nay, Nhà máy Đường Qung Nam li "được" công b phá sn, như mt thách thc vi công lun.

 

Cui tháng 9 va qua, khi PV đến chp nh nhng gì còn li nhà máy này, mt người dân buôn bán ngay trước cng nhà máy chua xót nói: "Thit là lãng phí, thit hi vô k. Thy mà đứt rut các anh ơi!"...

 

Theo Nguyn Hoàng Sa
Thanh Niên